Đặc điểm kinh tế-xã hội nào sau đây không đúng với Đồng bằng sông Hồng? (Miễn phí)

admin

Câu hỏi:

23/12/2019 56,953

A. Có lịch sử khai thác lãnh thổ sớm nhất cả nước

B. Mật độ dân số cao nhất cả nước

C. Năng suất lúa cao nhất cả nước

D. Sản lượng lúa cao nhất cả nước

Đáp án chính xác

Trả lời:

verified

Giải bởi Vietjack

Đặc điểm kinh tế-xã hội không đúng với Đồng bằng sông Hồng là Sản lượng lúa cao nhất cả nước. Vì sản lượng lúa cao nhất cẩ nước là vùng Đồng bằng sông Cửu Long. Đồng bằng sông Hồng có sản lượng lúa lớn thứ 2 cả nước (sgk Địa lí 12 trang 94)

=> Chọn đáp án D

Nhà sách VIETJACK:

🔥 Đề thi HOT:

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Loại khoáng sản có tiềm năng vô tận ở Biển Đông nước ta là

A. cát trắng

B. titan

C. muối biển

D. dầu khí

Câu 2:

Đặc điểm nào sau đây không đúng với đồng bằng sông Hồng?

A. Vùng trong đê không được phù sa bồi tụ, gồm các bậc ruộng cao bạc màu và các ô trũng ngập nước

B. Rộng khoảng 15 nghìn km2, cao ở rìa tây và tây bắc, thấp dần ra biển

C. Chịu tác động mạnh của thủy triều nhất so với các đồng bằng khác

D. Do phù sa của hệ thống sông Hồng và sông Thái Bình bồi tụ

Câu 3:

Đặc điểm nào không phải là của Đồng bằng sông Hồng?

A. Vùng đất ngoài đê hàng năm được phù sa bồi đắp

B. Địa hình cao và phân bậc

C. Có các ô trũng, ngập nước trong mùa mưa

D. Có hệ thống đê ven các con sông

Câu 4:

Sản xuất nông nghiệp hàng hóa ở Trung du và miền núi Bắc Bộ còn gặp khó khăn chủ yếu do

A. Thiếu nguồn nước tưới, nhất là vào mùa khô

B. Thiếu quy hoạch, chưa mở rộng được thị trường

C. Thời tiết, khí hậu diễn biến thất thường

D. Thiếu cơ sở chế biến nông sản quy mô lớn.

Câu 5:

Loại cây nào sau đây không phải là chuyên môn hóa sản xuất nông nghiệp ở Tây Nguyên?

A. Cao su

B. Chè

C. Thuốc lá

D. Cà phê

Câu 6:

Phát biểu nào sau đây không đúng về phân bố cây công nghiệp lâu năm ở Tây Nguyên?

A. Hồ tiêu trồng nhiều nhất ở Kon Tum và Lâm Đồng

B. Chè có diện tích lớn nhất ở Lâm Đồng

C. Cà phê được trồng nhiều nhất ở Đăk Lăk

D. Cao su trồng chủ yếu ở Gia Lai và Đăk Lăk